Top 4 bài phân tích nhân vật bé thu hay nhất
-
1. Hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu1.1. Phân tích yêu cầu đề bài1.2. Luận điểm nhân vật bé Thu2. Lập dàn ý2.1. Mở bài2.2. Kết bài2.3. Sơ đồ tư duy3. Một số bài văn hay3.1. mẫu số 13.2. mẫu số 23.3. mẫu số 33.4. mẫu số 43.5. Đoạn văn cảm nhận ngắn gọn4. Kiến thức mở rộng4.1. Tóm tắt cốt truyện4.2. Một số nhận định4.3. Mở bài hay về nhân vật bé Thu
Tài liệu hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà của Đọc Tài Liệu gồm những gợi ý chi tiết giúp em làm tốt các bước phân tích đề, lập dàn ý và sơ đồ tư duy kèm theo một số mẫu bài văn phân tích hay.
Bạn đang xem: Top 4 bài phân tích nhân vật bé thu hay nhất
Cùng tham khảo ngay...
Xem thêm: Phần Mềm Giả Lập Ps3 Cho Pc Thành Công 100%, Hướng Dẫn: Cách Giả Lập Game Ps3 Trên Pc
- Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, khi nghe tiếng ông Sáu ở bến xuồng, Thu “giật mình tròn mắt nhìn”. Nó ngơ ngác lạ lùng nhìn rồi bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên “má, má”.- Trong ba ngày ông Sáu nghỉ phép bé Thu bướng bỉnh không nhận cha:+ Thu xa lánh ông Sáu trong khi ông Sáu luôn tìm cách vỗ về, nhất quyết không chịu gọi tiếng ba+ Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm nhưng lại gọi trống không+ Sợ nồi cơm nhão không nhờ được ai, bị dồn vào thế bí nó nhăn nhó muốn khóc nhưng tự lấy vá chắt nước cơm chứ không chịu gọi ba+ Ông Sáu gắp trứng cá vào bát cho Thu, nó hất tung cái trứng ra mâm, cơm văng tung tóe+ Bị ba đánh đòn nhưng không khóc mà chạy sang nhà ngoại, mẹ dỗ mấy cũng không về.=> Bé Thu “cứng đầu”, ương ngạnh, có cá tính mạnh mẽ, kiên quyết nhưng cũng rất hồn nhiên, ngây thơ và có chút sợ hãi.* Bé Thu có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt- Trước lúc ông Sáu lên đường:+ Bé Thu được bà giải thích vết thẹo trên má ông Sáu

Xem thêm: N Là Gì Trong Toán Học - Sự Khác Nhau Giữa Tập Hợp N Và N*
" “Nhà văn sinh ra vốn được mặc định phải gánh trên vai rất nhiều trọng trách. Riêng ông Sáng chẳng chịu gánh cái gì nhưng mang lại một gánh sách cho đời, âu cũng là một trường hợp đặc biệt”.(Nhà phê bình văn học Ngô Thảo)
Tài liệu hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà của Đọc Tài Liệu gồm những gợi ý chi tiết giúp em làm tốt các bước phân tích đề, lập dàn ý và sơ đồ tư duy kèm theo một số mẫu bài văn phân tích hay.
Bạn đang xem: Top 4 bài phân tích nhân vật bé thu hay nhất
Cùng tham khảo ngay...
I. Hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu trong Chiếc lược ngà
1. Phân tích yêu cầu đề bài
- Yêu cầu của đề bài: phân tích tính cách, tâm lý, hành động của nhân vật bé Thu.- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: các câu văn, từ ngữ, chi tiết xoay quanh nhân vật bé Thu trong văn bản đoạn trích Chiếc lược ngà.- Phương pháp lập luận chính: phân tích.2. Luận điểm nhân vật bé Thu
- Luận điểm 1: Bé Thu là đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh.- Luận điểm 2: Bé Thu có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt.3. Khái quát chung về nhân vật bé Thu
- Hoàn cảnh gia đình bé Thu: Ba bé - anh Sáu - đi chiến đấu xa nhà từ khi bé chưa đầy một tuổi. Tám năm trời hai cha con chỉ biết nhau qua hai tấm ảnh, trong tiềm thức bé hình ảnh người ba vô cùng ít ỏi.- Đặc điểm tính cách của bé Thu: bướng bỉnh, đáo để nhưng dễ thương, ngây thơ, hồn nhiên, có tình yêu ba sâu sắc, mãnh liệt.- Đây là nhân vật được khắc họa với nhiều biến chuyển về tâm lýII. Lập dàn ý chi tiết phân tích nhân vật bé Thu
1. Mở bài phân tích bé Thu
- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm Chiếc lược ngà+ Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014) là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học cách mạng Việt Nam, tác giả của nhiều tác phẩm văn chương và kịch bản phim nổi tiếng.+ Chiếc lược ngà (1966) là tác phẩm nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Quang Sáng ca ngợi tình cảm gia đình, tình cảm cha con cảm động và sâu sắc trong chiến tranh.- Giới thiệu khái quát về nhân vật bé Thu: Bé Thu là nhân vật chính trong tác phẩm với những nét tính cách vô cùng đáng yêu, cá tính, là biểu tượng cho tình yêu thương cha sâu nặng.Xem thêm: Phần Mềm Giả Lập Ps3 Cho Pc Thành Công 100%, Hướng Dẫn: Cách Giả Lập Game Ps3 Trên Pc
2. Thân bài phân tích bé Thu
a) Khái quát cảnh ngộ của bé Thu- Khi anh Sáu - ba bé thoát li gia đình đi chiến đấu thì bé vẫn còn rất nhỏ (chưa đầy 1 tuổi)- Tám năm trời, gia đình chỉ cho bé xem tấm hình ba chụp chung với má mà thôi và đó cũng là cách duy nhất để hai cha con biết mặt nhau.b) Phân tích nhân vật bé Thu* Bé Thu là đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh- Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên, khi nghe tiếng ông Sáu ở bến xuồng, Thu “giật mình tròn mắt nhìn”. Nó ngơ ngác lạ lùng nhìn rồi bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên “má, má”.- Trong ba ngày ông Sáu nghỉ phép bé Thu bướng bỉnh không nhận cha:+ Thu xa lánh ông Sáu trong khi ông Sáu luôn tìm cách vỗ về, nhất quyết không chịu gọi tiếng ba+ Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm nhưng lại gọi trống không+ Sợ nồi cơm nhão không nhờ được ai, bị dồn vào thế bí nó nhăn nhó muốn khóc nhưng tự lấy vá chắt nước cơm chứ không chịu gọi ba+ Ông Sáu gắp trứng cá vào bát cho Thu, nó hất tung cái trứng ra mâm, cơm văng tung tóe+ Bị ba đánh đòn nhưng không khóc mà chạy sang nhà ngoại, mẹ dỗ mấy cũng không về.=> Bé Thu “cứng đầu”, ương ngạnh, có cá tính mạnh mẽ, kiên quyết nhưng cũng rất hồn nhiên, ngây thơ và có chút sợ hãi.* Bé Thu có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt- Trước lúc ông Sáu lên đường:+ Bé Thu được bà giải thích vết thẹo trên má ông Sáu

Một số bài văn hay phân tích nhân vật bé Thu
IV. Kiến thức mở rộng đề văn phân tích nhân vật bé Thu
Dưới đây là một số thông tin có thể sẽ hữu ích cho các em trong quá trình xây dựng nội dung cho bài phân tích của mình về nhân vật bé Thu:1. Tóm tắt cốt truyện Chiếc lược ngà
Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến khi đứa con chưa đầy một tuổi nên sau tám năm trở về thăm nhà, con gái đã không chịu nhận anh. Anh háo hức bao nhiêu trong lần trở về này thì bé Thu càng cự tuyệt không nhận cha chỉ vì vết thẹo dài trên mặt. Bé Thu đối xử lạnh nhạt với ông sáu như một người xa lạ khiến cho ông Sáu rất buồn phiền. Sau khi nghe bà kể về nguyên nhân vết thẹo trên mặt của ba, bé Thu mới vỡ òa nhận ra.Hôm sau ông Sáu ra chiến trường, bé Thu đã không cho ba đi, khăng khăng đòi giữ ba ở lại. Tình cảm cha con mãnh liệt bỗng nhiên trỗi dậy. Hai cha con ôm lấy nhau khóc nức nở. Ông Sáu đi hứa sẽ trở về và tặng cho bé một chiếc lược. Trong thời gian ở chiến trường, ông đã tỉ mỉ lấy vỏ đạn ra làm lược. Một chiếc lược có một vài răng do người ba tỉ mỉ, tẩn mẩn khắc lên đó dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.Ông Sáu vẫn mong một ngày trở về tặng bé Thu chiếc lược. Nhưng chiến tranh khắc nghiệt, ông Sáu đã hi sinh và tâm nguyện chưa được hoàn thành. Ông Sáu gửi gắm chiếc lược cho anh Ba, gửi trao tận tay con gái anh chiếc lược đó.2. Một số nhận định về nhân vật bé Thu và nhà văn Nguyễn Quang Sáng:
"Nét nổi bật ở nhân vật bé Thu là tình yêu cha tha thiết, cảm động.Xem thêm: N Là Gì Trong Toán Học - Sự Khác Nhau Giữa Tập Hợp N Và N*
" “Nhà văn sinh ra vốn được mặc định phải gánh trên vai rất nhiều trọng trách. Riêng ông Sáng chẳng chịu gánh cái gì nhưng mang lại một gánh sách cho đời, âu cũng là một trường hợp đặc biệt”.(Nhà phê bình văn học Ngô Thảo)